Bạn có biết chi phí bao nhiêu cho đám cưới?
1/ Ảnh cưới
Tùy theo sở thích và cá tính mà bộ ảnh cưới bạn chọn sẽ có những mức giá khác nhau. Một bộ ảnh cưới độc đẹp lạ mà không đụng hàng thì số tiền bỏ ra cũng không phải là nhỏ. Điều đó có thể chưa bao gồm luôn chi phí đi lại cho cả đoàn chụp ảnh hay khách sạn nếu bạn chọn những địa điểm như mong muốn… Tuy nhiên, tất nhiên chi phí này chỉ dành những những người thật sự dư giả và đủ khả năng tài chính không chỉ dành cho đám cưới mà còn những phát sinh khác…nhưng rõ ràng bạn nên thật cân nhắc đến không phải quá phung phí cho việc này.
Thực tế, có rất nhiều studio chụp những bộ ảnh đẹp, độc đáo mà giá cả thì phải chăng. Hơn nữa, bạn cũng có thể chịu khó sưu tầm nhiều địa chỉ studio khác nhau để tham khảo trước giá cả và cả những ưu đãi hay chương trình khuyến mãi đi kèm. Thông thường tầm khoảng 3-5 triệu đồng là bạn đã có thể sở hữu một album hình cưới độc đáo bao gồm ảnh chụp ngoại cảnh và trong studio kèm theo 1 tấm hình lớn treo ngoài cổng nơi đãi tiệc.
[caption id="attachment_1057" align="aligncenter" width="500"] Bạn có biết chi phí bao nhiêu cho đám cưới[/caption]
2/ Trang phục
Trước khi đặt may hay thuê đồ cưới, bạn nên tham khảo trước từ nhiều nguồn khác nhau. Hãy xác định rõ trang phục cưới sẽ được mặc trong thời gian như thế nào. Bạn cần phải chọn 1 váy cưới phù hợp với vóc dáng, dễ dàng di chuyển hay muốn thật lộng lẫy hơn là tùy thuộc vào bạn, nhưng tất nhiên chi phí cho bộ đồ có phù hợp với điều kiện của bạn không? Đối với bộ vest của chú rể cũng vậy, điều quan trọng là cần chọn cho chàng 1 bộ lễ phục chỉn chu, màu sắc hài hòa và phù hợp với cả vóc dáng, nước da và cả bộ váy cưới của cô dâu. Thông thường chi phí cho những bộ lễ phục nên dao động trong tầm khoảng 2-3 triệu đồng.
3/ Đồ phụ trang
Không quá quan trọng nhưng những đồ phụ trang lại là điểm nhấn giúp tô điểm cho cô dâu chú rể trong ngày cưới thêm lộng lẫy, trang trọng và đồng điệu hơn với chiếc váy cưới. Tùy vào mỗi người có những lựa chọn khác nhau cho bộ phụ trang, bạn có thể chọn trang sức làm bằng pha lê, hạt bẹt hay bạc…nhưng không cần quá đắt. Thậm chí, chỉ cần “đầu tư” khoảng từ 500.000 đồng là bạn đã có thể có những phụ trang “ton sur ton” với áo, váy cưới.
4/ Nhẫn cưới
Hầu hết ai cũng mong muốn được sở hữu những cặp nhẫn đính kim cương với thông điệp mong muốn 1 tình yêu vĩnh cữu. Nhưng nếu khả năng bạn không cho phép, bạn có thể suy nghĩ và tham khảo những mẫu nhẫn cưới bằng vàng bạc và chọn cho mình cặp nhẫn ưng ý với chi phí phải chăng. Nhiều bạn trẻ khác cũng không ngần ngại khi chọn cho mình nhẫn vàng 18k, vàng trắng hay đính đá màu trắng để giúp tiết kiệm ngân sách hạn hẹp với giá chênh lệch từ 2-4 triệu/cặp nhẫn.
5/ Trang điểm
Hiện nay có rất nhiều địa điểm trang điểm tin cậy, sử dụng mỹ phẩm tốt mà giá cả cũng phải chăng. Những địa điểm trang điểm này thường có giá tầm 500.000 – 1.000.000đồng rất thích hợp với hầu bao mỗi người. Tuy nhiên, để chắc chắn rằng bạn phù hợp với kiểu trang điểm tại nơi chọn, bạn nên tham khảo những kiểu trang điểm phù hợp với gương mặt mình, đồng thời nên bàn bạc với chuyên viên trang điểm của mình trước.
6/ Thiệp mời
Thiệp mời cũng không cần quá cầu kỳ nếu bạn muốn sự đơn giản là trên hết. Nhưng để chọn ra được những mẫu thiệp cưới ưng ý mà giá cả phù hợp thì chắc chắn bạn cần phải tham khảo nhiều mẫu mã ở nhiều nơi khác nhau. Chi phí cho 1 tấm thiệp cũng dao động từ 2.500 – 5.000 đồng/thiệp, cao cấp có thể từ 10.000đồng đến vài chục zg cho những kiểu thiệp thiết kế độc đáo, không đụng hàng…. Thế nhưng, dù chọn thiệp như thế nào bạn cũng cần cân nhắc bởi số lượng thiệp với giá tầm khoảng đó sẽ có tổng chi phí bao nhiêu để không phải quá phung phí cho vấn đề này.
7/ Hoa tươi
Hoa tươi là phần không thế thiếu trong các tiệc cưới để trang trí cho ngày cưới thật rực rỡ. Hoa có rất nhiều loại cũng như giá cả, nhưng chắc chắn để 1 đám cưới được trang trí bằng hoa tươi thì chẳng hề rẻ tí nào. Bạn cần chọn hoa tươi không chỉ hợp với sở thích, cá tính hay phong cách trong đám cưới của mình mà bạn cần suy xét đến thời gian sử dụng hoa như thế nào để có sự lựa chọn đúng đắn vì hoa rất nhanh tàn. Nếu là 1 người có gu thẩm mỹ tốt, bạn cũng có thể tự chọn và bó hoa cưới cho riêng mình để tiết kiệm chi phí hơn. Hoặc đến tại các cửa hàng hoa để tham khảo trước giá cả, thường chi phí hoa tươi gói gọn trong khoảng triệu đồng.
8/ Tiệc cưới
Ngoài những chi phí chuẩn bị cho đám cưới trên, chi phí quan trọng nữa để tổ chức 1 buổi tiệc cưới là công đoạn thuê tiệc cưới nhà hàng hay nấu tiệc. Bạn nên cân nhắc kỹ nên chọn đãi tiệc ở đâu, lên thực đơn rõ ràng với những món ăn như thế nào như thịt bò, gà, tôm… Hãy xem xét điều này có quá đắt đỏ hay phù hợp với kinh tế của mình chưa? Có hợp với khẩu vị của khách mời hay không? Nhất là làm sao để tiết kiệm được 1 khoảng chi phí lớn nhưng vẫn đầy đủ và phù hợp.
Thông thường, nơi đặt tiệc sẽ chỉ nhận tiền cọc trước, các khoảng còn lại sẽ được thanh toán sau bữa tiệc. Nếu đã có kế hoạch cho đám cưới, bạn cũng nên chú ý thời gian tổ chức tiệc cưới có rơi vào mùa cưới không, tham khảo giá nàh hàng thật kỹ và đặt hàng trước 2-4 tháng để tiết kiệm chi phí tốt nhất.
Về phần đồ uống, bạn nên chọn loại phù hợp với thực đơn của mình như bia hay rượu ngon thì tùy… Tuy nhiên, đã có rất nhiều trường hợp bị thâm thủng ngân sách nguyên nhân do phát sinh chi phí đồ uống. Để có thể kiểm soát điều này, tốt nhất bạn nên bàn bạc kỹ với nhà hàng để đội ngũ phục vụ không rơi vào tình huống ‘vung tay quá trán”. Giá một bàn tiệc bao gồm đồ uống có thể chênh lệch từ 2-6 triệu đồng/bàn.
9/ Du lịch
Tuần trăng mặt là phần vô cùng quan trọng và cần thiết cho cuộc sống vợ chồng mới cưới, nhưng bạn nên phải chuẩn bị từ trước để có thể lựa chọn được những địa điểm ưng ý, bao gồm cả giá cả hay các đợt khuyến mãi nếu có để tiết kiệm ngân sách. Nếu có kinh tế tốt hơn bạn cũng có thể chọn cho mình những chuyến du lịch nước ngoài. Ngoài chi phí máy bay, ăn ở, shopping, bạn nên dành riêng 1 khoảng nhỏ để mua “bảo hiểm du lịch” nhé! Chi phí này khoảng từ 5-10 triệu đồng là vừa phải.
Bạn có biết chi phí bao nhiêu cho đám cướichi phí bao nhiêu cho đám cướiđám cướikinh nghiệm đám cưới
1/ Ảnh cưới
Tùy theo sở thích và cá tính mà bộ ảnh cưới bạn chọn sẽ có những mức giá khác nhau. Một bộ ảnh cưới độc đẹp lạ mà không đụng hàng thì số tiền bỏ ra cũng không phải là nhỏ. Điều đó có thể chưa bao gồm luôn chi phí đi lại cho cả đoàn chụp ảnh hay khách sạn nếu bạn chọn những địa điểm như mong muốn… Tuy nhiên, tất nhiên chi phí này chỉ dành những những người thật sự dư giả và đủ khả năng tài chính không chỉ dành cho đám cưới mà còn những phát sinh khác…nhưng rõ ràng bạn nên thật cân nhắc đến không phải quá phung phí cho việc này.
Thực tế, có rất nhiều studio chụp những bộ ảnh đẹp, độc đáo mà giá cả thì phải chăng. Hơn nữa, bạn cũng có thể chịu khó sưu tầm nhiều địa chỉ studio khác nhau để tham khảo trước giá cả và cả những ưu đãi hay chương trình khuyến mãi đi kèm. Thông thường tầm khoảng 3-5 triệu đồng là bạn đã có thể sở hữu một album hình cưới độc đáo bao gồm ảnh chụp ngoại cảnh và trong studio kèm theo 1 tấm hình lớn treo ngoài cổng nơi đãi tiệc.
[caption id="attachment_1057" align="aligncenter" width="500"] Bạn có biết chi phí bao nhiêu cho đám cưới[/caption]
2/ Trang phục
Trước khi đặt may hay thuê đồ cưới, bạn nên tham khảo trước từ nhiều nguồn khác nhau. Hãy xác định rõ trang phục cưới sẽ được mặc trong thời gian như thế nào. Bạn cần phải chọn 1 váy cưới phù hợp với vóc dáng, dễ dàng di chuyển hay muốn thật lộng lẫy hơn là tùy thuộc vào bạn, nhưng tất nhiên chi phí cho bộ đồ có phù hợp với điều kiện của bạn không? Đối với bộ vest của chú rể cũng vậy, điều quan trọng là cần chọn cho chàng 1 bộ lễ phục chỉn chu, màu sắc hài hòa và phù hợp với cả vóc dáng, nước da và cả bộ váy cưới của cô dâu. Thông thường chi phí cho những bộ lễ phục nên dao động trong tầm khoảng 2-3 triệu đồng.
3/ Đồ phụ trang
Không quá quan trọng nhưng những đồ phụ trang lại là điểm nhấn giúp tô điểm cho cô dâu chú rể trong ngày cưới thêm lộng lẫy, trang trọng và đồng điệu hơn với chiếc váy cưới. Tùy vào mỗi người có những lựa chọn khác nhau cho bộ phụ trang, bạn có thể chọn trang sức làm bằng pha lê, hạt bẹt hay bạc…nhưng không cần quá đắt. Thậm chí, chỉ cần “đầu tư” khoảng từ 500.000 đồng là bạn đã có thể có những phụ trang “ton sur ton” với áo, váy cưới.
4/ Nhẫn cưới
Hầu hết ai cũng mong muốn được sở hữu những cặp nhẫn đính kim cương với thông điệp mong muốn 1 tình yêu vĩnh cữu. Nhưng nếu khả năng bạn không cho phép, bạn có thể suy nghĩ và tham khảo những mẫu nhẫn cưới bằng vàng bạc và chọn cho mình cặp nhẫn ưng ý với chi phí phải chăng. Nhiều bạn trẻ khác cũng không ngần ngại khi chọn cho mình nhẫn vàng 18k, vàng trắng hay đính đá màu trắng để giúp tiết kiệm ngân sách hạn hẹp với giá chênh lệch từ 2-4 triệu/cặp nhẫn.
5/ Trang điểm
Hiện nay có rất nhiều địa điểm trang điểm tin cậy, sử dụng mỹ phẩm tốt mà giá cả cũng phải chăng. Những địa điểm trang điểm này thường có giá tầm 500.000 – 1.000.000đồng rất thích hợp với hầu bao mỗi người. Tuy nhiên, để chắc chắn rằng bạn phù hợp với kiểu trang điểm tại nơi chọn, bạn nên tham khảo những kiểu trang điểm phù hợp với gương mặt mình, đồng thời nên bàn bạc với chuyên viên trang điểm của mình trước.
6/ Thiệp mời
Thiệp mời cũng không cần quá cầu kỳ nếu bạn muốn sự đơn giản là trên hết. Nhưng để chọn ra được những mẫu thiệp cưới ưng ý mà giá cả phù hợp thì chắc chắn bạn cần phải tham khảo nhiều mẫu mã ở nhiều nơi khác nhau. Chi phí cho 1 tấm thiệp cũng dao động từ 2.500 – 5.000 đồng/thiệp, cao cấp có thể từ 10.000đồng đến vài chục zg cho những kiểu thiệp thiết kế độc đáo, không đụng hàng…. Thế nhưng, dù chọn thiệp như thế nào bạn cũng cần cân nhắc bởi số lượng thiệp với giá tầm khoảng đó sẽ có tổng chi phí bao nhiêu để không phải quá phung phí cho vấn đề này.
7/ Hoa tươi
Hoa tươi là phần không thế thiếu trong các tiệc cưới để trang trí cho ngày cưới thật rực rỡ. Hoa có rất nhiều loại cũng như giá cả, nhưng chắc chắn để 1 đám cưới được trang trí bằng hoa tươi thì chẳng hề rẻ tí nào. Bạn cần chọn hoa tươi không chỉ hợp với sở thích, cá tính hay phong cách trong đám cưới của mình mà bạn cần suy xét đến thời gian sử dụng hoa như thế nào để có sự lựa chọn đúng đắn vì hoa rất nhanh tàn. Nếu là 1 người có gu thẩm mỹ tốt, bạn cũng có thể tự chọn và bó hoa cưới cho riêng mình để tiết kiệm chi phí hơn. Hoặc đến tại các cửa hàng hoa để tham khảo trước giá cả, thường chi phí hoa tươi gói gọn trong khoảng triệu đồng.
8/ Tiệc cưới
Ngoài những chi phí chuẩn bị cho đám cưới trên, chi phí quan trọng nữa để tổ chức 1 buổi tiệc cưới là công đoạn thuê tiệc cưới nhà hàng hay nấu tiệc. Bạn nên cân nhắc kỹ nên chọn đãi tiệc ở đâu, lên thực đơn rõ ràng với những món ăn như thế nào như thịt bò, gà, tôm… Hãy xem xét điều này có quá đắt đỏ hay phù hợp với kinh tế của mình chưa? Có hợp với khẩu vị của khách mời hay không? Nhất là làm sao để tiết kiệm được 1 khoảng chi phí lớn nhưng vẫn đầy đủ và phù hợp.
Thông thường, nơi đặt tiệc sẽ chỉ nhận tiền cọc trước, các khoảng còn lại sẽ được thanh toán sau bữa tiệc. Nếu đã có kế hoạch cho đám cưới, bạn cũng nên chú ý thời gian tổ chức tiệc cưới có rơi vào mùa cưới không, tham khảo giá nàh hàng thật kỹ và đặt hàng trước 2-4 tháng để tiết kiệm chi phí tốt nhất.
Về phần đồ uống, bạn nên chọn loại phù hợp với thực đơn của mình như bia hay rượu ngon thì tùy… Tuy nhiên, đã có rất nhiều trường hợp bị thâm thủng ngân sách nguyên nhân do phát sinh chi phí đồ uống. Để có thể kiểm soát điều này, tốt nhất bạn nên bàn bạc kỹ với nhà hàng để đội ngũ phục vụ không rơi vào tình huống ‘vung tay quá trán”. Giá một bàn tiệc bao gồm đồ uống có thể chênh lệch từ 2-6 triệu đồng/bàn.
9/ Du lịch
Tuần trăng mặt là phần vô cùng quan trọng và cần thiết cho cuộc sống vợ chồng mới cưới, nhưng bạn nên phải chuẩn bị từ trước để có thể lựa chọn được những địa điểm ưng ý, bao gồm cả giá cả hay các đợt khuyến mãi nếu có để tiết kiệm ngân sách. Nếu có kinh tế tốt hơn bạn cũng có thể chọn cho mình những chuyến du lịch nước ngoài. Ngoài chi phí máy bay, ăn ở, shopping, bạn nên dành riêng 1 khoảng nhỏ để mua “bảo hiểm du lịch” nhé! Chi phí này khoảng từ 5-10 triệu đồng là vừa phải.